- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
Category Archives: giao thông
Con tàu khổng lồ Vinashin đang bị ngập nước
Nhìn lại những sự kiện đánh dấu 2010, nhật báo Pháp Le Monde chú ý đến một sự kiện ở Việt Nam, trên bình diện kinh tế: “Tập đoàn Vinashin, con tàu khổng lồ đang bị ngập nước”, tít bài báo dài gần cả trang báo bên trong. Bên trên dòng tựa, Le Monde giải thích ngắn gọn nguyên nhân khiến Vinashin bị nạn: tham ô, thâm lạm công quỹ, quản lý kém cỏi đã tác hại đến tập đoàn đóng tàu nhà nước, một biểu tượng phát triển kinh tế của Việt Nam. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, giao thông, kinh tế
Leave a comment
Nhà máy năng lượng mặt trời hoạt động theo mẫu hình cây xanh
Các nhà máy năng lượng Mặt trời thế hệ mới đã được xây dựng ở Tây Ban Nha và Hoa Kỳ, cùng cả loạt nhiều lớp gương để tập trung ánh sáng Mặt trời vào những “địa chỉ tiếp nhận” đặt trên các tòa tháp cao rồi làm quay các tua-bin hơi.
Một dự án mới của Tây Ban Nha dùng muối hòa tan để lưu giữ nhiệt nhận từ Mặt trời tới 15 giờ đồng hồ, để nhà máy có thể hoạt động cả ban đêm. Continue reading
Posted in giao thông
Leave a comment
Vinashin “mới” và các tập đoàn phải “mới”
Năm 2010 sắp khép lại với nhiều dư âm đáng suy ngẫm. Nhìn nhận một cách công bằng, năm 2010 Việt Nam đã “vượt bão” tương đối thành công, với những thành tựu trong tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận. Đây cũng là năm của nhiều sự kiện có ý nghĩa bản lề đối với công cuộc phát triển của Việt Nam trong nhiệm kỳ tới. Mỗi sự kiện đã xảy ra, dù vui, hay buồn, ảnh hưởng tích cực, hay tiêu cực đều đáng được nhìn nhận như những bài học hữu ích trên con đường phát triển nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức này. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, giao thông, kinh tế, tham nhũng
Leave a comment
Công trình có vốn ngân sách: Chính quyền phải là khách hàng khó tính
Thi công là giai đoạn 4 của dự án đầu tư, phải được đấu thầu công khai, minh bạch. Từ công trình trên 500 triệu đồng phải đấu thầu, dự án B.O.T (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) hay B.T (xây dựng – chuyển giao) cũng phải đấu thầu. Chỉ có con đường đấu thầu mới hạn chế được thất thoát, nghiệm thu công trình khách quan, nhờ đó chất lượng thẩm mỹ cao, đồng vốn của Nhà nước cũng đồng nghĩa với người thụ hưởng (nhân dân) bỏ tiền ra mua được công trình đẹp, chất lượng cao, giá thành hạ. Continue reading
Posted in giao thông
Leave a comment
Hiện đại hoá đường sắt Việt Nam theo hướng nào?
Trước thực trạng hệ thống đường sắt lạc hậu, một kiến nghị đầy tâm huyết về hiện đại hoá đường sắt của T.S Trần Đình Bá, thuộc Hội Kinh tế và Vận tải Đường sắt Việt Nam đã được gửi lên Quốc hội. Continue reading
Posted in giao thông
Leave a comment
Tất cả các địa phương cùng thiệt hại
Sông Đồng Nai với quy hoạch thuỷ điện chằng chịt làm ảnh hưởng nguồn nước vùng hạ du. Những khu công nghiệp, làng nghề xả thải khiến những ảnh hưởng ô nhiễm dây chuyền cho các địa phương có con sông này đi qua. Đã xuất hiện tình trạng “xung đột môi trường” giữa các địa phương như cảnh báo mới đây của bộ trưởng bộ Tài nguyên và môi trường Phạm Khôi Nguyên. Continue reading
Posted in giao thông, kinh tế, Môi Trường
Leave a comment
Không trả thay Vinashin!
Với Vinashin, Nhà nước đóng 3 vai khác biệt nhau: (2) chủ nơi có ưu tiên thứ hai với các khoản nộp ngân sách; (3) chủ nợ với tư cách người cho Vinashin vay (thí dụ, 750 triệu USD từ trái phiếu) có ưu tiên loại ba; và (4) chủ nợ có ưu tiên thấp nhất với tư cách người chủ sở hữu. Các vai này của Nhà nước phải tách bạch nhau, không được lẫn lộn. Tất nhiên các khoản Nhà nước đi vay và cho Vinashin vay lại thì Nhà nước phải trả với tư cách con nợ; các khoản mà Nhà nước bảo lãnh cho Vinashin vay Nhà nước cũng phải trả nhưng có mức ưu tiên thấp hơn. Continue reading
Posted in giao thông, kinh tế, tham nhũng
Leave a comment
Nhật Bản rút bài học Trung Quốc ở Việt Nam
Khi Việt Nam tham gia đàm phán WTO, người Việt Nam hay nghe câu nói: “Mỹ đàm phán, và cả thế giới hưởng lợi.” Đối với việc cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam, người Nhật cũng hoàn toàn có quyền nói một câu tương tự: “Người Nhật đưa ra sáng kiến, các nhà đầu tư ở Việt Nam hưởng lợi.” Continue reading
Posted in giao thông, kinh tế
Leave a comment
Giải bài toán tắc nghẽn giao thông ở Sài Gòn
Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại đã lên tới 10 triệu dân, là một trong những thành phố đông dân nhất thế giới, đang gánh chịu những hậu quả về ùn tắc giao thông, ngập lụt và ô nhiễm môi trường. Nếu không có những “binh pháp” kịp thời, tích cực thì hậu quả sẽ cực kỳ nghiêm trọng và việc cứ đổ hàng trăm tỷ đồng của Nhà nước vào những giải pháp tình thế sẽ trở nên vô nghĩa, tiền mất nhưng tật vẫn phải mang. Continue reading
Posted in giao thông, kinh tế
Leave a comment
Reuters gợi ý cho chủ nợ Vinashin
Chính phủ cần phải có trách nhiệm hỗ trợ hoặc trả nợ thay cho Vinashin. Lý do đưa ra là vì trong quá trình đàm phán vay tín dụng, Vinashin được các chủ nợ nhận định rằng có sự “bảo lãnh mặc định” từ Nhà nước.
Song song đó, cũng có ý kiến từ các nhà kinh tế trong nước và dư luận đề nghị Chính phủ cần kiên định thái độ trong việc không đứng ra trả nợ thay cho Vinashin trước sức ép từ các chủ nợ và những lời “cảnh báo” của các tổ chức quốc tế khác. Continue reading
Posted in giao thông, kinh tế, tham nhũng
Leave a comment