- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Category Archives: Hoa Kỳ
Hải lộ giao thương huyết mạch
Bất kể điều trên Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục bành truớng quyền lực của họ ở Ðông Nam Á. Nhất là Trung Quốc vẫn tự cho mình là một cường quốc trên thế giới và có nền văn hoá cao. Tuy vậy, theo con đường này Trung Quốc như người đang đi dây. Bởi vì Trung Quốc cần đến các nước ASEAN là thị trường tiêu thụ hàngTrung Quốc và đồng thời cũng là các quốc gia bạn hàng để Trung Quốc đầu tư, giúp cho sự tăng trưởng bền vững của chính nền kinh tế Trung Quốc. Nhất là trong tình hình hiện nay, Liên hiệp Âu châu và Hoa Kỳ đang gặp khủng hoảng kinh tế liên tục và không còn là bạn hàng đáng tin cậy như xưa. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Trung Quốc
Leave a comment
Mối nguy hiện thực của Trung Quốc – Đây là lúc Washington phải lo lắng
Phần lớn cuộc tranh luận về sự trỗi dậy của Trung Quốc trong những năm gần đây đã tập trung vào nguy cơ tiềm năng là cuối cùng Trung Quốc có thể trở thành một đối thủ ngang hàng với Mỹ, có quyết tâm thách thức trật tự quốc tế hiện hữu. Ít ra trong vòng một thập niên tới, mặc dù Trung Quốc còn tương đối yếu kém so với Mỹ, nhưng có một mối nguy thực sự là Bắc Kinh và Washington sẽ tự dẫn mình vào một cuộc khủng hoảng có thể nhanh chóng leo thang thành một cuộc xung đột quân sự. Khác hẳn với một cuộc cạnh tranh đại cường dài hạn có thể hoặc không có thể phát triển ở cuối đường, nguy cơ về một khủng hoảng có sự tham dự của hai cường quốc nguyên tử này là một mối lo ngại rõ nét trong tương lai gần – và những biến cố trong vài năm qua cho thấy rủi ro này có thể đang gia tăng. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Trung Quốc
Leave a comment
Những điều nổi bật trong chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang
Về chuyến công du Hoa Kỳ của chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang – với đỉnh cao là cuộc họp thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 25/07/2013, đã có rất nhiều nhận định. Nhưng giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Đại học New South Wales) đã có nhận xét về một số điểm ít được lưu ý, liên quan đến Biển Đông, quan hệ quốc phòng Mỹ-Việt cũng như phản ứng của Trung Quốc trước đà tăng cường quan hệ giữa Washington và Hà Nội. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Ngoại Giao
Leave a comment
Chiến lược xoay trục hướng về châu Á: Tấm vé để Obama ra khỏi Trung Đông?
Động lực đưa đến chiến lược xoay trục bề ngoài có vẻ rõ ràng: “trọng tâm” toàn cầu đang chuyển dịch về khu vực châu Á-Thái Bình Dương, và Hoa Kỳ cần phải đáp ứng tình thế mới. Chúng tôi [tác giả bài viết] tranh luận rằng động cơ địa chiến lược (geostrategic motivation) này không phải là lý do duy nhất đưa đến việc xoay trục: còn có một lý do quan trọng không kém, đó là tham vọng của Tổng thống Obama muốn đánh đổi một cuộc chiến lâu dài, tốn kém, và ngày càng mất lòng dân tại Afghanistan, và cả sự tập trung nỗ lực to lớn tại Trung Đông đầy bất ổn và bạo loạn, để nhận lấy sự ổn định tương đối của khu vực Đông Á. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ
Leave a comment
Những ưu tiên khác nhau đang thách thức quan hệ Mỹ-Việt
Mặc dù cùng chia sẻ những mối quan tâm nói trên, nhưng Chính quyền Obama và Quốc hội Mỹ hình như có hai ngưỡng chấp nhận khác nhau [different acceptability thresholds] đối với việc phát triển quan hệ Mỹ-Việt. Chính quyền Obama, vì bận tâm hơn với an ninh quốc gia và các liên minh quân sự khu vực, có vẻ muốn đặt tình hình nhân quyền và chính trị tại Việt Nam ở một tầm quan trọng thấp hơn tiêu chuẩn của các đại biểu Quốc hội Mỹ, là những chính trị gia đang chịu nhiều sức ép của cử tri, nhất là người Mỹ gốc Việt. Trước khi Chính quyền tiếp tục quan hệ đối tác Mỹ-Việt hay đưa ra các cam kết với Việt Nam, trước hết Tổng thống phải có sự hợp tác của Quốc hội để đảm bảo rằng chính sách đối ngoại của ông sẽ không gặp sự chống đối từ trong nước. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ
Leave a comment
Việt Nam phải làm gì sau hai cuộc hội đàm thượng đỉnh Việt-Trung và Việt-Mỹ (Kỳ 2)
Suốt chiều dài bốn nghìn năm lịch sử, Việt Nam không có một triều đại hay một chính phủ nào chịu dâng nước cho ngoại bang vì muốn duy trì quyền lợi của dòng họ hay phe đảng của mình. Việt Nam ngày nay đang đứng trước một khúc quanh lịch sử và một tình huống chính trị chưa bao giờ thấy, vì Tổ quốc mất hay còn lại tuỳ thuộc vào sự chọn lựa của một Đảng cầm quyền: mất nước để duy trì chế độ độc tài, hay giữ được nước nhưng phải dân chủ hoá chế độ. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, Hoa Kỳ
Leave a comment
Việt Nam phải làm gì sau hai cuộc hội đàm thượng đỉnh
Hai chuyến công du Bắc Kinh và Washington của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang liên tiếp trong tháng Sáu và tháng Bảy vừa qua đã được nhiều quan sát viên Việt Nam và quốc tế phân tích và bình luận. Bài này sẽ góp thêm một số suy nghĩ về kết quả của hai chuyến đi ấy, không chỉ căn cứ vào những ngôn từ công khai trong hai bản Tuyên bố Chung mà còn qua những hàm ý ở giữa những dòng chữ hay đàng sau những lời phát biểu chính thức. Việc so sánh nội hàm của các văn kiện và lời phát biểu sẽ cho thấy rõ hơn mục đích và chủ trương của mỗi bên, để từ đó có thể nhận định về tương lai của Việt Nam trong quan hệ ba chiều Việt Nam, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Từ những nhận định này, chúng ta sẽ thấy được những gì mà Việt Nam cần phải làm sau hai cuộc họp thượng đỉnh Việt-Trung và Việt-Mỹ. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Ngoại Giao, Quốc Tế
Leave a comment
Cơ cấu an ninh mới nổi ở Đông Nam Á- Đông Á: Mỹ và Việt Nam
Liệu chuyến thăm có thể hiện xu hướng mới trong quan hệ Mỹ-ViệtNam? Và nó có ý nghĩa gì với chính sách chuyển trọng tâm của Mỹ tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương, và cấu trúc an ninh đang lớn mạnh của khu vực này? Nó có là yếu tố lớn có thể thúc đẩy sự tái định hướng các mối quan hệ giữa các quốc gia và mục tiêu của nó là gì?Mặc dù một số người có thể đưa ra các dự đoán về những động lực, thì cũng vẫn rất khó khăn để chứng minh nó là những yếu tố quyết định mang lại sự thay đổi. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, Hoa Kỳ
Leave a comment
HR 1897: Nước cờ đầu tiên của thế “triệt buộc”
Sau chuyến đi được đại sứ Hoa Kỳ David Shear xem là “cơ hội lịch sử”, mọi chuyện đang rẽ sang một khúc quanh mới. Hợp tác quân sự ở Biển Đông, TPP và cả chủ đề dân chủ nhân quyền đều đang hé lộ triển vọng, ít nhất trên phương diện hứa hẹn.
Nhưng ngay trước mắt, giới hoạt động dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, với sứ mệnh không chỉ phản biện xã hội mà còn đóng vai trò cầu nối giữa chế độ và quốc tế, đã có thể bắt đầu nghĩ đến một khả năng “hòa hợp hòa giải” với chính thể, để cùng giữ cho đất nước này tránh thoát khúc quanh đầy tai biến trong những năm tháng tới. Continue reading
Posted in Bô-xít, Hoa Kỳ
Leave a comment
Hậu Obama-Sang: Bao lâu cho lộ trình TPP?
Về mặt lý thuyết, cơ hội để “thoát Trung” cùng vô số nguy cơ từ an ninh biển Đông có thể được giải thoát bởi người Mỹ. Nếu tận dụng cơ hội này, với điều kiện phải thể hiện được bản lĩnh của mình trong mối giao hòa với tâm cảm của đại đa số người dân trong nước và mục tiêu chiến lược địa – chính trị của phương Tây, chính đảng cầm quyền ở Hà Nội mới có được cơ may tránh thoát một phần ảnh hưởng của Bắc Kinh. Cũng khi đó, Hà Nội sẽ nhận được sự hậu thuẫn của Washington và những thủ phủ chính của Cộng đồng châu Âu về TPP. Cuộc khủng hoảng kinh tế tiềm tàng ở Việt Nam cũng do đó có thể sẽ được khuôn hẹp với những hậu quả không quá lớn. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Ngoại Giao
Leave a comment