Author Archives: bxvn1

Suy ngẫm về lá thư của một bạn sinh viên quê Sầm Sơn trên Facebook

Giải đất hình chữ S nằm về một góc Đông Nam châu Á này bao gồm núi sông, trời biển, rừng suối, gò đồi, đồng ruộng, đầm lầy… tất tật đều là tài sản chung của cả cộng đồng dân … Continue reading

Posted in Lên Tiếng | Leave a comment

8/3 chính quyền Gia Lai đàn áp phụ nữ và trẻ con

Sáng 7/3/2016, chị Trần Thị Hồng gặp ông Garrett Harkins, Tuỳ viên chính trị của Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn, để trình bày về việc chồng chị – Mục sư Nguyễn Công Chính hiện nay đang bị ngược đãi và khủng bố tinh thần trong trại giam Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.​
Sáng 7/3/2016, chị Trần Thị Hồng gặp ông Garrett Harkins, Tuỳ viên chính trị của Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn, để trình bày về việc chồng chị – Mục sư Nguyễn Công Chính hiện nay đang bị ngược đãi và khủng bố tinh thần trong trại giam Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.​ Continue reading

Posted in Lên Tiếng | Leave a comment

Cafe với Nguyễn Quang A

Điện thoại réo. Bác A đứng phắt dậy, phường gọi. Bác để lại trên bàn cái danh sách các chữ ký “tươi” mà nhà thơ Hoàng Hưng vừa thu thập được của một lô văn nghệ sĩ nổi tiếng như Trần Tiến, Nguyên Ngọc, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ý Nhi, Nguyễn Duy… cùng chữ ký tươi roi rói tức thì của gã mà gã vừa xoẹt ngay trước mặt bác ủng hộ bác tự ứng cử, như ý bảo, tôi sẽ quay lại. Bác thoắt đi ra. Bác thoắt sang đường với sải chân dài giữa nườm nượp xe cộ rồi thoắt mất hút phía hồ Hale mà gã mỗi lần hẹn hò cô em nào đó thời giai tơ thường gọi là hồ Nguyễn Du. Continue reading

Posted in Lên Tiếng | Leave a comment

Thư ngỏ gởi ông Bí Thư Cộng sản Thành Ủy Đinh La Thăng về NGÀY TƯỞNG NIỆM CÁC CHIẾN SĨ GẠC MA 14 – 3 – 2016

Vào ngày 14/3 sắp tới đồng bào trên cả nước sẽ lại tổ chức nhiều buổi tưởng niệm 64 chiến sĩ đã hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa vào năm 1988, đặc biệt với hai phút mặc niệm vào đúng 12 giờ trưa để bày tỏ lòng tri ân đến tất cả những người con anh hùng của dân tộc đã hy sinh tại Hoàng Sa – Biên Giới – Trường Sa để chống lại các đợt xâm lược của Trung Quốc.
Như đã chứng minh vô số lần trong lịch sử Việt Nam và lịch sử của nhân loại, lòng yêu nước là vốn liếng quí giá nhất của mọi quốc gia. Không một nhà cầm quyền nào có thể xem thường vì ngày nào lòng yêu nước của một dân tộc bị nguội lạnh, thì ngày đất nước đó biến mất trên bản đồ thế giới không còn xa nữa. Continue reading

Posted in Hoàng Sa, Lên Tiếng | Leave a comment

Tản mạn về thiện nguyện

​Hoạt động thiện nguyện ngày nay trở thành một trách nhiệm bình thường, hiển nhiên và không thể thiếu trong đời sống công dân ở một quốc gia dân chủ tự do. Ngược lại, ở các quốc gia độc tài và chậm tiến như Việt Nam, thiện nguyện không những chưa được chú ý mà còn bị trấn áp dưới bàn tay sắt của chính quyền.
Ở một xã hội văn minh, một người chưa thể được đánh giá là một thành viên tốt của cộng đồng, một công dân có trách nhiệm đối với quốc gia và xã hội nếu chưa là một người làm thiện nguyện tích cực. Các công ty ở Hoa Kỳ, khi tuyển dụng nhân viên, rất chú tâm đến những hồ sơ xin việc của các cá nhân có lịch sử hoạt động thiện nguyện dày dặn và có đóng góp cụ thể, tích cực vào những thăng tiến cộng đồng. Continue reading

Posted in Tản Mạn | Leave a comment

Nợ công 5 năm tới tăng như vừa rồi là chết!”

“Nợ công 5 năm tới tăng theo tốc độ như vừa rồi là chết”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về kế hoạch tài chính 2016-2020, chiều 7/3.
Trước đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trình bày định hướng kế hoạch vay và trả nợ công giai đoạn 2016- 2020 là tiếp tục kiểm soát các chỉ tiêu nợ trong giới hạn cho phép, tỷ lệ bội chi bình quân giai đoạn khoảng 4% GDP, giảm mức cấp bảo lãnh Chính phủ còn khoảng 50% so với hiện hành. Continue reading

Posted in quốc hội | Leave a comment

 Đã có những lần bầu cử dân chủ như thế     

Cuộc bầu này xẩy ra lúc tôi còn làm chuyên gia tại Châu Phi, khi về nước mới tìm hiểu. Trước Đại học Bách khoa đã có vài trường đại học dân chủ bầu Hiệu trưởng, nhưng tôi không biết rõ. Tại ĐHBK bầu 2 lần. Lần 1 có 5 ứng cử viên. Mỗi người phải tranh cử bằng cách làm và trình bày một bản đề cương ứng cử (hoặc kế hoạch công tác), phải dự buổi chất vấn, trả lời các câu hỏi của cử tri toàn trường. Lần bầu thứ nhất không có ai đạt quá 50% số phiếu nên chọn ra 2 người có số phiếu cao nhất để bầu vòng 2. Lúc này 2 ứng viên tiến hành vận động tranh cử. Đó là một dịp sinh hoạt dân chủ có thực chất. Kết quả Giáo sư Hoàng Trọng Yêm thắng cử và trở thành Hiệu trưởng. Việc bầu cử Hiệu trưởng ở các Trường đại học vào thời kỳ ấy là một mẫu mực cho bầu cử dân chủ. Continue reading

Posted in Dân chủ | Leave a comment

NÓI THẬT KHÔNG SỢ MẤT LÒNG

Không hiểu sao vài tuần nay ở các địa phương, kể cả ở Thủ đô Hà Nội, rất nhiều người dân đều biết và nói chuyện với nhau về nhân sự cấp quốc gia sau Đại hội XII? Trong khi đó thì Quốc hội khóa 14 chưa bầu ra, Quốc hôi khóa 13 cũng chưa họp phiên cuối để bổ sung nhân sự cho các chức danh Nhà nước đang khuyết? Hóa ra là dân mình rất giỏi moi tin từ mọi nguồn, kể cả từ nguồn ở các ban ngành cấp cao nhất của Đảng. Chúng tôi thì rất thận trọng khi nghe các thông tin đó, và cũng rất dè dặt khi được dân hỏi. Nhưng thật bất ngờ, hôm 29/2/2016 vừa qua, chúng tôi đã được trực tiếp nghe những thông tin này từ chính vị Phó trưởng ban Tuyên giáo TW, trong buổi nói chuyện thời sự tại Câu lạc bộ cán bộ trung cao cấp của tỉnh. Rất chi tiết, rất cụ thể và cũng rất kịch tính trong câu chuyện Bộ Chính trị bàn về nhân sự cấp quốc gia. Những người hiếu kỳ thì rất thích thú vì được biết thông tin lâu nay vẫn giữ kín. Những người “trung thành tuyệt đối” với Đảng thì hân hoan tự hào về vai trò lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện” của Đảng. Còn mấy anh em chúng tôi thì vừa buồn, vừa giận, vừa xấu hổ về cái sự “quá thể” “đến thế là cùng” của Đảng trong thực thi Dân Chủ! Continue reading

Posted in Lên Tiếng | Leave a comment

“Báo chí cách mạng” có nên dùng những tay viết như Đại Anh – Phóng viên Petro Times?

Báo chí cách mạng có “cách mạng” hay “phản cách mạng” một phần trách nhiệm không nhỏ thuộc về người cầm cân, nảy mực. Với tờ Petro Times trách nhiệm này thuộc về Tổng biên tập Nguyễn Như Phong. Bạn đọc biết đến Nguyễn Như Phong có lẽ chủ yếu ở giai đoạn ông công tác tại An ninh thế giới. Công bằng mà nói, ông là một cây viết có tài. Nhiều phóng sự của ông được độc giả tán thưởng, hoan nghênh. Một trong số đó là phóng sự “Một chặng đường Nam Mỹ”. Khi về đầu quân cho Petro Times, danh tiếng, uy tín và tài năng của ông cũng “ít nhiều vơi đi”. Mà nguyên nhân vơi giảm có lẽ phải kể đến lý do vì dưới trướng ông còn tồn tại những thần dân như Đại Anh. Nếu so sánh hai vị trí công tác là “suất phóng viên đơn thuần” và “suất lãnh đạo” thì Nguyễn Như Phong “bén duyên” hơn khi làm phóng viên “tự do”. Continue reading

Posted in báo chí | Leave a comment

Khủng khiếp! Trộn phân u-rê vào rơm cho bò ăn!

Cuối thập niên 1990, tôi giúp gia đình nuôi bò tại thôn Tân Khánh, xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh (DK), tỉnh Khánh Hòa (KH). Khi về thăm nhà, em rể tôi nói: Cán bộ nông nghiệp huyện DK hướng dẫn nên trộn phân u-rê vào rơm cho bò ăn. Nghe nói tôi giật mình: Bò ăn phân u-rê, rồi con người lại ăn thịt bò, cán bộ nào mà lại dạy bậy bạ vậy!
Giữa thập niên 2000 tôi lại về thăm nhà, cứ ngỡ chuyện cũ sai, chắc người ta sửa rồi. Một hôm tình cờ nhắc lại, em rể tôi nói: Chuyện trộn phân u-rê vào rơm cho bò ăn, không phải là ý tưởng của cán bộ huyện DK, mà là do cán bộ nông nghiệp tỉnh phát biểu trên Đài truyền hình Nha Trang (NT). Nghe xong tôi sửng sốt! Không lẽ Ủy ban tỉnh và Đài truyền hình NT không hiểu đây là điều phản khoa học hay sao mà lại cho phát như thế? Cán bộ nông nghiệp tỉnh lên truyền hình phát biểu như thế, chắc chắn ông ta phải là kỹ sư nông nghiệp. Trường nào dạy ông ta trộn phân u-rê vào rơm cho bò ăn? Continue reading

Posted in Nông Thôn | Leave a comment