KIẾN NGHỊ KHÔNG
THÔNG QUA DỰ THẢO LUẬT
AN NINH MẠNG
(văn bản trên change.org và có bổ sung theo góp ý
của cộng đồng FB)
Danh sách đợt 1
Kính gửi: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các đại biểu Quốc hội Việt Nam
Chúng tôi, những công dân Việt Nam đang sống trong và ngoài nước, đồng kiến nghị các vị đại biểu Quốc hội Việt Nam không thông qua Dự thảo Luật An ninh mạng vào ngày 12/06/2018 tới đây.
Chúng tôi nhận thấy các điều khoản đề xuất trong Dự thảo Luật An ninh mạng không thể hiện được các phương pháp hợp lý để bảo đảm an ninh trên mạng của Nhà nước và người dân. Thay vào đó, Dự thảo Luật này lại tiềm ẩn khả năng vi phạm các quyền căn bản của công dân, cụ thể như sau:
Xâm phạm quyền riêng tư và quyền bí mật thư tín do nhà cung cấp dịch vụ mạng phải xác thực thông tin người dùng, và cung cấp nó cho cơ quan chấp pháp khi có yêu cầu mà không thông qua tòa án. Như vậy, cơ quan chấp pháp sẽ có quyền yêu cầu cung cấp thông tin người dùng bất cứ lúc nào, mà không cần phải chứng minh cá nhân đó có vi phạm pháp luật hay không. Điều này tạo ra rủi ro lớn xâm phạm vào quyền riêng tư của cá nhân. Trong khi đó, chuẩn mực của nhà nước pháp quyền là quyền tự do của cá nhân nếu bị tước đi thì phải do toà án quyết định, cho dù là cá nhân phạm tội.
Cản trở quyền tự do ngôn luận khi nhà cung cấp dịch vụ mạng phải xoá thông tin đăng tải trên mạng nếu thông tin bị xác định là “xấu”, “độc” theo yêu cầu của cơ quan chấp pháp và lưu vết thông tin đó để cung cấp cho cơ quan chấp pháp. Trong khi đó các loại thông tin xấu được liệt kê rất mơ hồ, không có quy định hay thủ tục cụ thể để công dân có cơ hội bảo vệ ý kiến của mình trong một quy trình công bằng và minh bạch.
Tước đi quyền sử dụng internet khi nhà cung cấp dịch vụ mạng phải không cung cấp hoặc ngừng cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ internet và các dịch vụ gia tăng cho tổ chức, cá nhân đăng tải lên mạng một số loại thông tin có nội dung xấu theo luật. Như vậy, chỉ cần cơ quan quản lý cho rằng một tổ chức, cá nhân đăng tải thông tin bị cho là “xấu”, “độc”, thì đã có thể bị tước đi quyền sử dụng internet, trong khi đây là quyền cơ bản của con người trong thế giới hiện đại và không thể bị tước bỏ.
Những điều khoản như thế rõ ràng là trái với Hiến pháp của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hơn thế nữa, Dự thảo Luật còn tạo nguy cơ tác hại đến môi trường kinh doanh, đầu tư, làm suy giảm sự phát triển kinh tế, không nhất quán với các cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam.
Kết luận
Vì những lý do trên, chúng tôi kiến nghị các vị Đại biểu Quốc hội
1. Không thông qua Dự thảo Luật An ninh mạng lần này;
2. Và đề nghị Chính phủ và các cơ quan có liên quan xây dựng một Dự thảo Luật An ninh mạng mới theo hướng đảm bảo an ninh trên mạng một cách hợp lý, mà không kiểm soát vô lý và xâm phạm các quyền của người dân và tác hại đến sự phát triển kinh tế.
Chúng tôi tin rằng các Đại biểu Quốc hội, với tư cách là người đại diện của nhân dân, sẽ lắng nghe ý kiến từ người dân để có thể có được một Luật An ninh mạng đúng đắn, phù hợp lợi ích của đất nước, của nhân dân, theo đúng chuẩn mực quốc tế trong thời đại công nghệ 4.0
Petition to urge Vietnam’s Parliament not to approve Bill on Cyber Security
To: Chairwoman Nguyen Thi Kim Ngan of Vietnam’s National Assembly and its members
We, Vietnamese citizens living in the country and abroad, urge all the members of the country’s highest legislative body, the National Assembly, not to approve the draft Law on Cyber Security which is scheduled on June 12, 2018.
We find that the proposed provisions of the draft Law on Cyber Security do not contain reasonable methods to ensure online security of the State and the people. Instead, the draft law has the potential to violate the basic rights of citizens, as follows:
Infringes people’s privacy and confidentiality, as the bill requires Internet Service Providers to verify users’ personal information and provide this information to authorities upon request without being approved by courts. As such, the law enforcement agencies shall have the right to request supply of user’s information at any time, without the need to prove that the individual has violated any law. This poses a major risk of infringing individual privacy. Meanwhile, the rule of law states that the deprivation of freedom of an individual must be decided by the court only, even if the individual is guilty.
The draft aims to limit the freedom of expression when it requests Internet Service Providers delete information posted online if the information is identified as “bad” or “malicious”, as well as request Internet Service Providers to keep traces of Internet users and hand them over to authorities. Meanwhile, “bad information” is weakly defined and there are no specific rules or procedures which citizens can use to defend their opinions in transparent and fair procedures.
The bill states that Internet Service Providers are requested not to provide or stop providing telecommunication, Internet services and value-added services to organizations and individuals that publish information with “bad” content. So when regulators determine that an organization or individual is publishing information deemed “bad” or “malicious,” the organization or the individual will be deprived the right to use the Internet, which is one of the basic human rights in the modern world and cannot be deprived.
Conclusion
For the above reasons, we urge all the members of Vietnam’s National Assembly
1. Not approve this draft Law on Cyber Security;
2. Request the Government and related agencies to build a new Law on Cyber Security which can ensure security of the Internet in a reasonable manner without infringing upon the rights of the people.
We believe that the legislators, in their capacity as representatives of the people, will listen to people’s opinions when debating and approving a law which would violate the people’s rights and affect citizens’ freedom.
Pétition pour exhorter le Parlement vietnamien à ne pas approuver le projet de loi sur la cybersécurité
A: Nguyen Thi Kim Ngan, présidente de l’Assemblée nationale du Vietnam et ses membres
Nous, citoyens vietnamiens vivant dans le pays et à l’étranger, exhortons tous les membres de la plus haute instance législative du pays, l’Assemblée nationale, à ne pas approuver le projet de loi sur la cybersécurité qui est programmé le 12 juin 2018.
Nous constatons que les dispositions proposées par le projet de loi sur la cybersécurité ne contiennent pas de méthodes acceptables afin d’assurer la sécurité en ligne de l’État et du peuple. Au lieu de cela, le projet de loi possède des potentialités pour violer les droits fondamentaux des citoyens, comme suit :
Violation de la vie privée des personnes et de la confidentialité, car le projet de loi oblige les fournisseurs de services Internet à vérifier les renseignements personnels des utilisateurs et à fournir cette information aux autorités sur demande sans être validé par les tribunaux. En tant que tel, les organismes d’application de la loi ont le droit de demander la délivrance de l’information de l’utilisateur à tout moment, sans la nécessité de prouver que l’individu a violé la loi. Cela pose un risque majeur d’atteinte à la vie privée des particuliers. Pendant ce temps, la règle de droit stipule que la privation de liberté d’un individu doit être décidée par le tribunal seulement, même si l’individu est coupable.
Le projet vise à limiter la liberté d’expression lorsqu’il demande aux fournisseurs de services Internet de supprimer les informations postées en ligne si l’information est identifiée comme “mauvaise” ou “malveillante”, et de demander aux fournisseurs de services Internet de garder les traces des utilisateurs. De les remettre aux autorités. Pendant ce temps, les «mauvaises informations» sont insuffisamment définies et il n’existe pas de règles ou de procédures spécifiques que les citoyens peuvent utiliser pour défendre leurs opinions dans des procédures transparentes et équitables.
Le projet de loi stipule que les fournisseurs de services Internet sont priés de ne pas fournir ou cesser de fournir des services de télécommunication, des services Internet et des « services à valeur ajoutée » aux organisations et aux individus qui publient des informations avec un contenu «mauvais». Ainsi, lorsque les régulateurs déterminent qu’une organisation ou un individu publie des informations jugées «mauvaises» ou «malveillantes», l’organisation ou l’individu sera privé du droit d’utiliser Internet, Internet qui fait parti des droits de l’homme fondamentaux dans le monde moderne et personne ne peut en être privé.
Conclusion
Pour toutes ces raisons, nous exhortons tous les membres de l’Assemblée nationale du Vietnam
1. N’approuvez pas ce projet de loi sur la cybersécurité;
2. Demandez au gouvernement et aux agences concernées d’élaborer une nouvelle loi sur la cybersécurité qui puisse assurer la sécurité d’Internet de manière raisonnable sans empiéter sur les droits de la population.
Nous croyons que les législateurs, en leur qualité de représentants du peuple, écouteront les opinions des gens lorsqu’ils débattront et approuveront une loi qui violerait les droits du peuple et affecterait la liberté des citoyens.
Danh sách ký tên Kiến nghị Quốc hội không thông qua luật An ninh Mạng (đợt 1, đến 22giờ ngày 9/6/2018)
7 tổ chức, 376 cá nhân
Tổ chức:
1. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam. Đại diện: Nguyên Ngọc
2. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng. Đại diện: Lê Thân
3. Diễn đàn Xã hội Dân sự. Đại diện: Nguyễn Quang A
4. Mạng Bauxite Việt Nam. Đại diện: Phạm Xuân Yêm
5. Khối Tự do Dân chủ 8406 ký tên. Đại diện: Kỹ sư Đỗ Nam Hải và Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa.
6. Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Đại diện: Linh mục Nguyễn Hữu Giải và Linh mục Nguyễn Công Bình.
7. Đom Đóm – Trung Tâm Âm Nhạc và Nghệ Thuật Thể Nghiệm. Đại diện: Kim Ngọc
Cá nhân:
1. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
2. Lê Thân, Cựu tù nhân chính trị Côn Đảo, cựu Tổng Giám đốc Công ty DRI Đà Lạt, cư trú tại Nha Trang
3. Nguyễn Quang A, TS Tin học, Hà Nội (đã ký trên change.org)
4. Hoàng Hưng, nhà thơ, Sài Gòn (đã ký trên change.org)
5. Phạm Xuân Yêm, GS Vật lý, Paris
6. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội
7. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội
8. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia
9. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu xã hội, CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt (đã ký trên change.org)
10. Ý Nhi, nhà thơ, Sài Gòn (đã ký trên change.org)
11. Trần Minh Thảo, nhà văn, Lâm Đồng (đã ký trên change.org)
12. Trần Thanh Vân, KTS, Hà Nội
13. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội (đã ký trên change.org)
14. Nguyễn Đông Yên, GS Toán, Hà Nội
15. Nguyễn Xuân Diện, TS Hán Nôm, Hà Nội
16. Phạm Toàn, nhà giáo dục, Hà Nội
17. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, Hà Nội
18. Phạm Anh Tuấn, dịch giả, Hà Nội
19. Võ Ngọc Ánh, cựu phóng viên Saigon Times Group, hiện sinh sống tại Tacoma, Washington, Hoa Kỳ
20. Dương Đình Giao, nhà giáo, Hà Nội
21. Trần Tiến Dũng, nhà thơ, Sài Gòn
22. Nguyễn Viện, nhà văn, Saigon
23. Huỳnh Kim Báu, nguyên TTK Hội Trí thức Yêu nước TP HCM
24. Trần Hậu, cán bộ hưu trí, Hà Nội
25. Hoàng Giáp Tôn, Perth, WA, Hoa Kỳ
26. Phan Trọng Văn, hoạ sĩ, Sài Gòn
27. Bửu Nam (Trần Hoàng Phố), PGS-TS Ngữ văn, Huế
28. Vương Trung Hiếu, viết sách báo tự do, Cần Thơ
29. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, Sài Gòn
30. Trần Ngọc Vương, GSTS Ngữ văn, Hà Nội
31. Văn Công Mỹ, Saigon
32. Trần Kỳ Trung, nhà văn, Hội An
33. Angela Nguyen, S.E. Fremont, California USA
34. Trần Quốc Trọng, đạo diễn điện ảnh, Hà Nội
35. Phạm Thanh Sơn, Hà Nội
36. Lê Anh Hùng, nhà báo độc lập, Hà Nội
37. Nguyễn Vũ Bình, nhà báo, Hà Nội
38. Đỗ Thái Bình, Kỹ sư đóng tàu, Phó Chủ tịch Hội KHKT CN Tàu thủy VN, Ủy viên Ban CH Hội Biển Tp. HCM
39. Nguyễn Đắc Xuân, nhà nghiên cứu văn hoá, 3/7 Nguyễn Công Trứ, Huế
40. Nguyễn Sĩ Ninh, sinh viên, Hải Phòng
41. Bùi Mai Hạnh, nhà báo tự do, Melbourne, Australia
42. Nguyễn Bá Dũng, hưu trí, Hà Nội
43. Nguyễn Thị Hà, 96 Yên Lã, Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh
44. Nguyễn Xuân Sơn, nhạc sỹ, Hà Nội
45. Qúy Nguyễn, Business Owner, Fort Worth, TX
46. Giáng Vân, nhà thơ, Hà Nội
47. Sue Nguyen, công dân, Sài Gòn
48. Nam Dao NM Hung, GSTS Kinh tế, nhà văn, Quebec, Canada
49. Doãn Hoàng Kiên, nghệ sĩ thị giác, Hà Nội
50. Đỗ Trọng Khơi, nhà thơ, Thái Bình
51. Nguyễn Văn Học, phóng viên báo chí, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
52. Hoàng Thị Hà, hưu trí, Thanh Xuân, Hà Nội
53. Thiếu Khanh, nhà thơ, dịch giả, Sài Gòn
54. Nguyễn Trọng Chức, nhà báo tự do, Sài Gòn
55. Nguyễn Hoàng Phi, lao động tự do, Hải Phòng
56. Hồ Minh Tâm, KTS, Sài Gòn-Hà Nội
56. Mai Sơn, viết văn – dịch thuật, Sài Gòn
57. Tiết Hùng Thái (Dịch giả Hiếu Tân), Vũng Tàu
58. Lê Vi, hoạ sĩ, Đà Nẵng
59. Hà Sĩ Phu (Nguyễn Xuân Tụ), TS Sinh học, CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt
60. Nguyễn Thị Khánh Trâm, hưu trí, TP HCM
61. Hà Quang Vinh, hưu trí, Q.11 TP HCM
62. Bùi Thế Hùng, Hà Nội
63. Huỳnh Lê Nhật Tấn, Đà Nẵng
64. Nguyễn Văn Trung, Hà Nội
65. Hồ Bích Đào, hưu trí, TPHCM
66. Đinh Văn Long, nghề tự do, Hà Nội
67. Đặng Minh Liên, nhà nghiên cứu và sáng tác phim, hưu trí, Hà Nội
68. Bùi Hiền, nhà thơ, Canada
69. Nguyễn Duy, nhà thơ, Sài Gòn
70. Hà Văn Thùy, nhà văn, Sài Gòn
71. Phạm Xuân Nguyên, nhà nghiên cứu văn học, Hà Nội
72. Nguyễn Thị Thanh Trúc, Hà Nội
73. Nguyễn Khắc Mai, hưu trí, Hà nội
74. Vũ Nhật Khải, PGS TS, Hà nội
75. Huỳnh Nhật Hải, hưu trí, Dalat,
76. Huỳnh Nhật Tấn, hưu trí, Dalat
77. Nguyễn Đình Cống, Giáo sư ĐHXD, Hà Nội
78. Kiều Quốc Việt, Kỹ sư xây dựng, Phú Quốc
79. Trịnh Quốc Việt, Kỹ sư, Hà nội
80. Võ Bá Linh, hưu trí, Sài gòn
81. Nguyễn Hà Long, làm nông, Vị Xuyên Hà GIang
82. Nguyễn Thị Hoàng Bắc, nhà giáo, nhà văn, Hoa Kỳ
83. Nguyễn Cường, Kỹ sư, Hà Nội
84. Lại Nguyên Ân, nhà nghiên cứu văn học, Hà Nội
85. Lê Phú Khải, nhà báo, Sài Gòn
86. Hà Dương Tường, nhà giáo về hưu, Pháp
87. Đồng Chuông Tử, nhà thơ, Bình Thuận
88. Phạm Lưu Vũ, nhà văn, Hà Nội
89. Đoàn Khắc Xuyên, nhà báo, Sài Gòn
90. Vũ Thư Hiên, viết văn, Pháp
91. Huỳnh Văn Hoa, nhà báo, dịch giả, Saigon
92. Nguyễn Tấn Cứ, nhà thơ, Sài Gòn
93. Phan Nguyên, họa sĩ, Sài Gòn
94. Trần Anh, làm thơ, Nha Trang
95. Đỗ Hoàng Diệu, nội trợ & viết văn, Hoa Kỳ
96. Tuấn Khanh, nhạc sĩ, Sài Gòn.
97. Mai Văn Tuất (Văn Ngọc Trà), California, Hoa Kỳ
98. Đỗ Trung Quân, nhà thơ, Sài Gòn
99. Trần Hồ Dũng, nhà giáo, Sài Gòn
100. Đặng Văn Lập Kiến trúc sư về hưu
101. Vũ Hồng Ánh, nghệ sĩ cello, Sài Gòn
102. Trần Thị Trường, nhà văn, Hà Nội
103. Đinh văn Hương, Bác sĩ, Sài Gòn
104. Trịnh Quốc Việt, Hà Nội
105. Lê công bằng, Q.8, sài Gòn
106. Bùi Thanh Thám, Sài Gòn
107. Trần Hoàng Minh, truyền thông, Sài Gòn
108. Dương Trọng Chiến, Hà Nội
109. Huỳnh Tấn Đạt, Vũng Tàu
110. Huỳnh Lê Thanh Tâm, quận 9, Tp. HCM
111. Đinh Trần, TP Đà Lạt, Lâm Đồng
112. Cao Thanh Nam, An Giang
113. Tạ Kim Mai, hưu trí, Nha Trang, Khánh Hòa
114. Nguyễn Long, Hà Nội
115. Lê Văn Hải, Kĩ sư, Đà Nẵng
116. Trần Ngọc Vũ, Sài Gòn
117. Ngô Quang Hòa, Gò Vấp, Sài Gòn
118. Lê Hữu Nam, nhà văn, Sài Gòn
119. Qui Cong Le, Sydney
120. Dương Tấn Phước, Sài Gòn
121. Anthony Nguyễn, Hoa Kỳ
122. Nguyễn Trọng Tùng, Thanh Hoá
123. Trần thị Thạch Hà, Mississauga Ontario, Canada
124. Duong Uyen, Toronto, Canada
125. Châu Quang Phước, biên kịch, Sài Gòn
126. Lưu Văn Tân, Bình Thạnh, Sài Gòn
127. Đinh Huỳnh Hiếu Nghĩa, Sài Gòn
128. Hien Tran, California, Hoa Kỳ
129. Nguyễn Ngọc Hân, Sài Gòn
130. Lê Quang Hoàng, giảng viên, Huế
131. Tạ Quang Linh, Sài Gòn
132. Nguyễn Quốc Trung. giảng viên, Sài Gòn
133. Hà Vũ, Sài Gòn
134. Nguyễn Thị Hà, Hà Nội
135. Vũ Minh Tú, Hà Nội
136. Lê Văn Thành, Đà Nẵng
137. Phạm Hữu Thắng, giáo viên, Saigon
138. Ngân Mai, Melbourne
139. Nguyễn Thành, Sài Gòn
140. Văn Thị Thuỷ, cựu giáo viên, Bình Thuận
141. Văn Thị Khinh, kinh doanh, Bình Thuận
142. Phan Quang Thành, Sài Gòn
143. Trần Huy Quang, nhà văn, Hanoi
144. Nguyễn Thụy Sơn, Đà Nẵng
145. Lê Quốc Bảo, nhân viên văn phòng, Sài Gòn
146. Trần Văn Hoàng, Trảng Bom, Đồng Nai
147. Anh Tran, Sài Gòn
148. Phan Nguyễn Hoàng Nhơn, kinh doanh, Sài Gòn
149. Hoàng Minh, truyền thông, Sài Gòn
150. Hồ Thúy Ngân, Hội An, Quảng Nam
151. Nguyễn Thị Hoài Thu, Nghệ An
152. Hoang Vũ Trang Thuỳ, buôn bán, Sài Gòn
153. Ngô Văn Hoành, Quảng Trị
154. Đặng Anh Tuấn, họa sỹ, Hà nội
155. Võ Xuân Tòng, Hội viên Hội nhà văn, Hà Nội
156. Trần Bích thủy, giáo viên, Hà nội
157. Ngô Phương Anh, nội trợ, Đà Lạt
158. Nguyễn Cường, Kỹ sư
159. Vũ Đức Cường, Bình Giang, Hải Dương
160. Lê Vĩnh Trương, kinh doanh, Sài Gòn
161. Lê Văn Anh, Kỹ sư, Hà Nội
162. Nguyễn Hữu Thao, Sofia Bulgaria
163. Ngô Đức Thao, Hà Tĩnh
164. Nguyen Van Luong, Saigon
165. Vũ Anh Đào, Đài Bắc, Taiwan
166. Mai Thanh Sơn, TS, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ
167. Lý Đợi, nhà thơ, Sài Gòn
168. Trần Đình Sử, GS TS Ngữ văn, Hà Nội
167. Nguyễn Thanh Hải, công dân, Sài Gòn
168. Nguyễn Hoàng Ánh, Hà Nội
169.Trần Quang Diệu, Bình Định
170. Đinh Ngọc Hoa, nhà giáo, Sài Gòn
171. Nguyễn Thanh Ngân, TP HCM
172. Trần Thị Ngọc Sương, Sài Gòn
173. Hồ Thị Ảnh Nguyệt, Quảng Ngãi
174. Đinh Thị Bích Ngọc, Sài Gòn
175. Nguyễn Hương Lan, Hà Nội
176. Lê Anh Hoài, nhà văn, Hà Nội
177. Vũ Thị Sam, Hà Nội
178. Vũ Cường, Hà Nội
178. Nguyễn Thị Lan, kinh doanh, Mộc Châu, Sơn La
178. Nguyễn Duy Việt, Quảng Ngãi
179. Mã Lam, nhà thơ, Sài Gòn
180. Lê Nguyễn Hoàng, nhân viên bán hàng, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội
181. Phạm Quốc Thắng, Kiến trúc sư, Sài Gòn
182. Vũ Ngọc Trâm, Hà Nội
183. Nguyễn Huy Thông, nhân viên văn phòng, Sài Gòn
184. Nguyễn Trinh Thi, nhà làm phim, Hà Nội
185. Vũ Cường, Hà Nội
186. Nguyễn Thị Kim Liên, kinh doanh, TP Hồ Chí Minh
187. Lê Minh Thuận, nhà sưu tầm sách xưa, TP HCM
188. Trần Bích, TP HCM
189. Đoàn Thanh Giang, dân oan tỉnh Đồng Nai
190. Ngô văn Hiền, Kỹ sư xd, Sài Gòn
191. Nguyễn Hùng Lân, họa sĩ, Sài Gòn
192. Nguyễn Xuân Lưu, viết nhạc, Saigon
193. Phan Gia Thành, buôn bán, Sài Gòn
194. Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nha Trang, Khánh Hòa
195. Hà Oanh, cựu phóng viên báo Hà Nội mới
196. Lê Văn Trường, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc
197. Nguyễn Thị Hường, Đà Nẵng
198. Duc Hanh Nguyen, Kỹ sư, Hà Nội
199. Hoàng Ngọc Tú, nghệ sĩ, Sài Gòn
200. Thạch Trung Tuệ Nguyên, biên tập tạp san Tagalau người Chàm Ninh Thuận
201. Đỗ Thị Kim Ngân, hưu trí ở khu tập thể Văn Chương, Hà Nội
202. Huỳnh Thị Thu Đông, kinh doanh, Quảng Nam
203. Nguyễn Thị Tâm, Hải phòng
204. Vũ Kim Thanh, nhà thơ, Anh quốc
205. Lê Thị Hằng (nhà thơ Lê Ngân Hằng) nhà nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học, nhà văn ( Gđ Eva Lời Vàng) Hà Nội
206. Nguyễn Hồ Ái Thanh, Đà Nẵng
207. Trần Xuân Chung, kinh doanh, Bình Dương
208. Nguyễn Lê Thuỳ Dương, Kỹ sư, Sài Gòn
209. Kim Ngọc, nhạc sĩ, Hà Nội
210. Nguyễn Mạnh Khoa, Sài Gòn
211. Nam Tran, Pleiku Gia Lai
212. Như Quỳnh de Prelle, nhà thơ, nhà làm phim, Bỉ (đã ký trên change.org)
213. Đỗ Hữu Đức, Dược sĩ, Hà Nội.
214. Kim Anh Hoàng, cán bộ hưu trí, Ba Đình, Hà Nội
215. Lâm Thanh Phan, Q. 10, Tp HCM.
216. Hoang Thanh Tung, hưu trí, Hà Nội
217. Phạm Duy Hiển, dịch giả, Vũng Tầu
218. Ngô Đức Thao, Hà Tĩnh
219. Đào TIến Thi, nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, nguyên ủy viên Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
220. Nguyen Van Luong, Sài Gòn
221. Nguyễn Kim Thái, hưu trí, Quảng Ninh
222. Đinh Ngọc Hoa, nhà giáo Sài Gòn
223. Thi Ngan Thanh Bui, nội trợ, Cần Thơ
224. Nguyễn Linh Đan, tự do, Sài Gòn
225. Nguyễn Thành Kiên, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
226. Nguyễn Thị Lệ Thuỷ, dân đen Sài Gòn
227. Trương Hoài Thu, giáo viên, Hà Nội
228. Nguyễn Duyên, Hải Phòng
229. Nguyễn Thực, giáo viên, Hà Nội
230. Phạm Hương, gíao viên hưu trí, Sài Gòn
231. Lê Văn Cát, Kỹ sư về hưu, CHLB Đức.
232. Đoàn Ngọc Thắng, Sài Gòn
233. Nguyễn Văn Phi, sinh viên, Hà Nội
234. Dương Văn Minh, Giám đốc công ty phát triển công nghệ, Thanh Xuân, Hà Nội
235. Lê Nam Phùng, sinh viên, Hà Tĩnh
236. Phan Cao Thiện, lao động tự do, Quảng Trạch, Quảng Bình
237. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy thành phố Đà Lạt
238. Nguyễn Đức Long, lao động tự do, Ba Đình, Hà Nội
239. Nguyễn Hồng Anh, Thạc sĩ, TP.HCM
240. Lê Quang Pháp, Kỹ sư xd, Hà Nội
241. Vũ Trọng Khải, PGS.TS, chuyên gia độc lập về chính sách nông nghiệp, TP HCM
242.Tô Lê Sơn, Kỹ sư, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
243. Thuỳ Linh, nhà văn, Hà Nội
244. Đào Đình Tân, nghề nghiệp tự do, Ninh Giang, Hải Dương
246. Khưu Tuyết Hương, Cần Thơ
247. Phạm Trần Khoa, Sài Gòn
248. Nguyễn Ngọc Anh, phố Huế, Hà Nội
249. Vương thị Chinh (đã ký trên change.org)
250. Phạm Quang Vũ (đã ký trên change.org)
251. Lê Anh Tuấn, Hải Phòng (đã ký trên change.org)
252. Nguyễn Đức Lão, Lâm Đồng (đã ký trên change.org)
253. Nguyễn Bảo Huy, kinh doanh tự do, Sài Gòn
254. Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, viết báo, dịch thuật, sống tại Berlin, CHLB Đức
255. Nguyễn Thị Phụng, phó thường dân, Q. 11 Tp. HCM
256. Trương Nhật Tín, thất nghiệp & làm thơ, cư trú ở Daklak
257. Nguyễn Đức Thủy, cựu chiến binh, Điện Biên
258. Nguyễn Trọng Tạo, nhà thơ – nhạc sĩ, Hà Nội
259. Nguyễn thị Bình, công dân Việt Nam, sống tại CHLB Đức
260. Nguyễn Thái Bình, Kỹ sư cầu đường về hưu, ở Ban Mê Thuột
261. Lê Minh Đức, Hà Nội
262. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
263. Nguyễn Thị Bích Tuyết, TS Hoá học, Biên Hoà
264. Nguyễn Xuân Giang, Hà Nội
265. Nguyễn Anh Tuấn, Hà Nội
266. Trần Hải, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
267. Nguyễn Đắc Diên, Bác sĩ Nha khoa, Tp HCM
268. Đặng Bích Phương, hưu trí, Hà Nội.
269. Lê Quang Huy, cựu giáo chức, Sài Gòn
270. Trần Thị Hường, CHLB Đức
271. Oanh Bùi, giáo viên hưu, Sài Gòn
272. Đỗ Như Ly, hưu trí, Tp. HCM
273. Trần Trung Thực, Bắc Giang
274. Lê Tuấn Huy, TP HCM
275. Lê Doãn Cường, Kỹ sư, TPHCM
276. Phan Thành Vinh, Bình Định
277. Lưu Hoài Anh, hưu trí, Hà Nội
278. Đào Minh Đức, Kỹ sư tài chính, tiền tệ, Quận 7, TP.HCM
279. Nguyễn văn Lịch, hưu trí, Hà Nội
280. Nguyễn Văn Lịch, hưu trí, Hà Nội
281. Anh Dương, Hải Phòng
282. Nguyễn Trí Dũng, Hà Nội
283. Đặng Văn Sinh, viết văn, Chí Linh, Hải Dương
284. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang
285. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn, Đà Lạt
286. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, Sài Gòn
287. Đào Đình Tân, nghề nghiệp tự do, Ninh Giang, Hải Dương
288. Khưu Tuyết Hương, Cần Thơ
289. Nguyễn Hữu Lâm, giáo viên, Quảng Nam
290. Lê ngoc Hòa, dân thường, Sài Gòn
291. Nguyễn Hải Ngọc, quận 6, Sài Gòn
292. Huy Nguyen, Sài Gòn
293. Song Chi, đạo diễn điện ảnh, Na Uy (đã ký trên change.org)
294. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, Sài Gòn
295. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, Sài Gòn
296. Nguyễn Anh Minh Đăng, Giảng viên, Sài Gòn
297. Nguyễn Quang Lập, nhà văn, Sài Gòn
298. Nguyễn Viết Thắng, hoạ sĩ, Hải Phòng
299. Phạm Mai Hiền, Hà Nội
300. Nguyễn Bích Liên, Việt Trì, Phú Thọ
301. Khương Hữu Tiến, KTS, Vũng Tầu
302. Lê Diễn, Đà Nẵng
303. Nguyễn Khắc Bình, Kỹ sư, Hà Nội
304. Ngô Thanh Tú, Cam Ranh, Khánh Hòa
305. Bùi Thanh Hiếu, blogger, Berlin, Germany
306. Lâm Ái, nội trợ, quận Bình Thạnh, TP HCM
307. Trần Duy Nghĩa, hưu trí, Paris, France
308. Đinh Văn Lương, Ba Đình, Hà Nội
309. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hoá, Sài Gòn
310. Đỗ Thương Việt, Sài Gòn
311.Trần Thế Hải, lao động tự do, Tiền Giang
312. Phùng Mạnh Cường, Kỹ sư cơ khí, Berlin, CHLB Đức
313. Nguyễn Thị Hồng Loan, Sài Gòn
314. Lê Minh Hằng, Hà Nội
315. Nguyễn Thế Thanh, cán bộ hưu trí, TPHCM
316. Nguyễn Lân Thắng, Hà Nội
317. Phan Minh Trí, giáo viên trường THPT Tân Hiệp
318. Lê Công Lý, làm việc tự do, Tiền Giang
319. Lê Hữu Chính, Toronto Canada
320. Tư Đồ Tuệ, Ontario, Canada
321. Ngô Đức Thạnh, thường dân, Biên Hòa Đồng Nai
322. Tran Van Nhi, lái xe, Q.7, Sài Gòn
323. Trịnh Đình Hòa, hưu trí, Đống Đa, Hà Nội
324. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, giảng viên TPHCM
325. Nguyễn Hữu Thông, nghiên cứu viên Phân viện VHNTQGVN tại Huế
326. Trần Song Hào, CCB, hưu trí, Nha Trang, Khánh Hoà
327. Vũ Thạch, Kỹ sư, Sài Gòn
328. Ngô Thị Thứ, giáo viên nghỉ hưu, Sài Gòn
329. Trần Công Thành, Thái Nguyên
330. Trần Rạng, giáo viên hưu trí, Sài Gòn
331. Đinh Đức Long, Ts. Bs., Sài Gòn
332. Nguyễn Thị Minh Châu, nghiên cứu âm nhạc, Hội Nhạc sĩ VN
333. Phạm Xuân Vinh, lao động tự do, Hải Dương
334. Văn Lượng, Hải Phòng
335. Dương Đức Linh, cựu sinh viên Xã hội học, Bình Định
336. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, giáo viên, Đà Nẵng
337. Van Huong Paillet (đã ký trên mạng change.org)
338. Roark Nguyen (đã ký trên mạng change.org)
339. Mai Thach Sơn, phó thường dân, Hải Phòng
340. Thiều Công Bình, họa sĩ, sống tại Tân Bình, Sài Gòn
341. Hoang Oanh Hoang, Thạc sĩ, giảng viên đại học, Sài Gòn
342. Nguyên Chí Thành, Q.3, TP HCM
343. Nguyễn Thị Giang Nam, buôn bán, Thanh Hóa
344. Nguyễn Anh Tuấn, Hà Nội
345. Vũ Đức Thắng, Tân Bình, TP HCM
346. Tạ Thu Phong, Hà Nội
347. Trần hữu khả, cựu chiến binh, Đà Nẵng
348. Lê Thị Anh Nga, Phú Yên
349. Thân Hoàng Đức, nông dân, Bắc Giang
350. Kha Lương Ngãi, cựu Phó TBT báo Sài Gòn Giải phóng (đã ký trên change.org)
351. Nguyễn Văn Tạc, giáo học hưu trí, Hà Nội
352. Nông Văn Đồng, Kỹ sư xây dựng, Cao Bằng
352. Trần Trọng Anh, nhân viên văn phòng, Tập thể THCS Cảnh Sát, Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
353. Ngô Văn Trung, sinh viên, Hải Phòng
354. Nguyễn Đức Toàn, chủ doanh nghiệp, TP HCM
355. Hà Dương Tuấn, Kỹ sư, Pháp
356. Bùi Quang Minh, công dân, Hà Nội
357. Trần Hữu Khánh, hưu trí, Sài Gòn
358. Vũ Văn Mạnh, giáo viên, Thái Bình
359. Nguyễn Thành Luân, Kỹ sư xây dựng, Hà Nội
360. Lê Văn Sơn, Kỹ sư, TPHCM
361. Đức Kiên, nội trợ, Ba Đình, Hà Nội
362. Phạm Xuân Hoà, Kỹ sư Xây dựng, Hà Đông, Hà Nội
363.Phan Thanh Minh, lái xe, Phú Ninh, Quảng Nam
364. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An
365. Trần Hữu Hiền, Kỹ sư xây dựng, Bắc Giang
366. Nguyễn Xuân Hùng, giáo viên Đại học Bách khoa Hà Nội
367. Vũ Ngọc Quỳnh, nhân viên văn phòng thời vụ, quận 3, Tp.HCM.
368. 66. Đỗ Cao Minh, chạy xe, quận 3, Tp. HCM
369. Đinh Văn Huỳnh, nhân viên giao hàng, quận 3, Tp. HCM
370. Đoàn thị thu Hương, TP HCM
371. Trần Văn Bang, Kỹ sư, Sài Gòn
372. Phan Đình Hiệp, Bác sĩ, Melbourne, Australia
373. Nguyễn Kim, Hà Nội
374. Nguyễn Thị Kiều My, Nhân viên bán hàng, quận 3, Tp. HCM
375. Nguyễn Thị Bạch Ngọc, nội trợ, quận 3, Tp.HCM
376. Nguyễn Hoàng Vân, Q. 11, Sài Gòn
Quí vị ký tên xin ghi rõ họ tên, nghề nghiệp/chức danh (nếu có), nơi cư trú (tỉnh/thành phố, quốc gia), gửi về email: hoanluatanninhmang@gmail.com