- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
- Từ một vài sản phẩm gọi là “sữa” trên thị trường đến việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ 19/11/2024
- Sư Thích Minh Tuệ dừng khất thực lần hai vì “an ninh trật tự” 18/11/2024
- Những nghịch lý kinh niên của kinh tế Việt Nam 18/11/2024
- Biden cho phép Ukraine tấn công tên lửa vào bên trong nước Nga 18/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
- Từ một vài sản phẩm gọi là “sữa” trên thị trường đến việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ 19/11/2024
- Sư Thích Minh Tuệ dừng khất thực lần hai vì “an ninh trật tự” 18/11/2024
- Những nghịch lý kinh niên của kinh tế Việt Nam 18/11/2024
- Biden cho phép Ukraine tấn công tên lửa vào bên trong nước Nga 18/11/2024
Category Archives: Hiến Pháp
Hiến pháp mới: Cơ hội cuối không thể cứu vãn!
Không thể tôn bật cho cơ hội cuối cho một triều đại, bản Hiến pháp mới 2013 lại tôn tạo cơ hội duy nhất còn lại cho các nhóm lợi ích kinh tế để tiếp tục trục lợi trên đầu người dân.
Tạm gác lại sự bất hòa khôn tả giữa giới bất đồng chính kiến và đảng về điều 4 hiến pháp hay những chủ đề cực kỳ nhạy cảm về chính trị, đã không một nội dung sống còn nào với xã hội và dân sinh được thay đổi trong hiến pháp mới so với hiến pháp 1992. Ít nhất, “kinh tế quốc doanh chủ đạo” và “thu hồi đất đối với các dự án kinh tế – xã hội” vẫn tượng trưng cho tiêu điểm của một não trạng bảo thủ đến mức cực đoan dành cho những người đã bầu ra Quốc hội. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Với Hiến pháp mới, Việt Nam ít hy vọng thay đổi
Quốc hội Việt Nam tuần qua đã phê chuẩn một Hiến pháp mới, nhưng có ít lý do để ăn mừng vì hệ thống chính trị cho phép những sự lạm dụng về lập hiến vẫn không thay đổi.
Đó là một thất vọng. Chính quyền mời công chúng góp ý, nghe đồn rằng đã có hằng triệu phản hồi đòi thay đổi. Các nhà làm luật đã làm ngơ một kiến nghị từ 72 học giả và trí thức gửi đến Ban Soạn thảo Hiến pháp sửa đổi, vẫn để nguyên vị các doanh nghiệp nhà nước héo hắt, mưng tấy và không đem lại lợi ích, và làm ngơ những lời kêu gọi tự do hoá cho phép đầu tư nước ngoài đem đến tính hợp lý cho nền kinh tế. Thay vì thế, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vẫn giữ nguyên vị trí. Continue reading
Posted in Hiến Pháp, quốc hội
Leave a comment
Một thắt, một mở – con đường vẫn thênh thang!
Tổng Bí thư rất “hí hửng” (*) tuyên bố xem đây là một thắng lợi. Tiếc thay, chỉ là thắng lợi của riêng ông và nhóm ông. Bởi lẽ, nhiều người cho đó là sự thất bại, vì nó chì là bàn tay “bụm lại” để tạm chận cơn ho mãn tính. Việc thông qua phiên bản Hiến pháp 2013 chỉ có ý nghĩa là một bài toán cộng trong phạm vi nội bộ, nhưng lại là bài toán trừ trong thế co cụm đối với cộng đồng rộng lớn. Vì hai năm qua, tâm thế dân tộc đã đổi khác. Tư tưởng của một bộ phận (Đảng) có thể suy thoái, nhưng tư tưởng của cái “toàn thể” (nhân dân) thì không thể suy thoái. Những gì ông và đồng sự đồng mưu của ông đã gieo thì sẽ tự gặt. Sự ra đời của phiên bản Hiến pháp 2013 vừa là một tai họa, vừa là một sức ép đầy thách thức, thúc đẩy lòng dân hướng tới nhân quyền và dân chủ càng hối hả hơn. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Sự khác biệt giữa hai văn bản hiến pháp Việt Nam 1992 và 2013
Nói tóm lại, văn bản hiến pháp Việt Nam năm 2013 không có gì mới so với văn bản 1992. Nước Việt Nam vẫn là một nước đảng trị độc quyền. Quyền tự do và quyền công dân của người dân phải do pháp luật quy định (và không được đi ra ngoài thể chế cương lĩnh quá độ xã hội chủ nghĩa). Nhà nước chủ đạo hoàn toàn về kinh tế, giáo dục, công nghệ, khoa học và môi trường. Số phận và tương lai của dân tộc Việt Nam hoàn toàn tùy thuộc vào tài lãnh đạo của ĐCSVN cũng như đức độ của đảng viên. Đảng có tài và thanh liêm thì dân nhờ. Đảng bất tài và tham nhũng thì dân lãnh đủ.
Người dân không có lá phiếu tự do chỉ còn biết cầu Trời khấn Phật và lạy Chúa cho ngày càng có nhiều đảng viên lỗi lạc tài đức dìu dắt nhân dân. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Tuyên bố về Hiến pháp sửa đổi
Quốc hội khóa XIII, tại kỳ họp thứ 6, ngày 28-11-2013 đã thông qua và ra nghị quyết thực hiện bản Hiến pháp vẫn giữ nội dung cơ bản của thể chế chính trị như Hiến pháp 1992, mặc dù đã nhận được yêu cầu của nhiều người nặng lòng vì nước đòi dừng việc thông qua Hiến pháp sửa đổi, trả quyền hiến định cho nhân dân. Quốc hội khóa XIII đã thông qua một bản hiến pháp thể chế hóa cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), coi thường nguyện vọng của đông đảo nhân dân muốn xây dựng một hiến pháp làm nền tảng cho một chế độ dân chủ với nhà nước pháp quyền thật sự của dân, do dân và vì dân. Như vậy, Quốc hội khóa XIII đã tự chứng tỏ không đại diện cho nhân dân và phải chịu trách nhiệm trước lịch sử và dân tộc; hiến pháp này không thật sự là hiến pháp của nhân dân và người dân có thể sử dụng quyền bất tuân dân sự của mình. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Lòng chàng ý thiếp
Tiền bối Phan Chu Trinh có chủ trương: Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh. Rất hay, rất đúng nhưng thiếu công cụ thực thi: QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC. Nay có quyền lực Nhà nước rồi, có đủ điều kiện thực hiện “lộ trình” của cụ Phan. Nói lộ trình tức là nói thứ tự ưu tiên, phải từ dân trí trước vì “Dân nào thì Chính phủ ấy”! Khơi thông nguyên khí của sự phát triển của đất nước : vẫn là cái biên của sự phát triển khi lãnh đạo quyết định luyện đan đến huyệt nào? Hạn điền, trung điền hay thượng điền? Phải chăng triển khai đầu tiên là đầu tư vào “hạnh phúc của con người”? Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Về Hội không đồng ý Hiến pháp mới
Ông Nguyễn Lân Thắng, một trong những người tham gia lập Hội những người không đồng ý Hiến pháp mới được Quốc hội thông qua’ vừa được lập ra trên Facebook, đã nói với BBC về mục tiêu của hội này.
Ông Thắng hy vọng phong trào phản đối Hiến pháp trên Facebook sẽ nâng cao hiểu biết và dẫn tới một phong trào “bất tuân dân sự”.
Nhà hoạt động này cũng nói cá nhân ông cho rằng cần phải “giải tán” Quốc hội vì các đại biểu đã thông qua Hiến pháp giữ nguyên sự lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền và quân đội nhưng lại không cho người dân quyền tư hữu đất đai.
Hội những người không đồng ý Hiến pháp mới được Quốc hội thông qua đã có hơn 1.000 hội viên sau chưa tới 24 giờ xuất hiện trên Facebook. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Điều 4 – Phải đâu cứ muốn là được?
Thời gian qua, thảo luận sửa đổi Hiến pháp cũng như phát biểu, trả lời phỏng vấn của “vô thiên lủng” (mượn lời nhà văn Nguyễn Quang Lập) các giáo sư, tiến sĩ, tướng, tá, đặc biệt tại kỳ họp … Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
‘Quốc hội khóa 13 có tội với dân tộc’
Trao đổi với BBC ngày 28/11, ngay sau khi Hiến pháp sửa đổi được thông qua, Giáo sư Tương Lai nhận định rằng bản Hiến pháp mới này là ‘một bước lùi’ vì ‘sẽ đưa dân tộc vào con đường … Continue reading
Posted in Hiến Pháp, quốc hội
Leave a comment
Độc tài và sở thích “đồng thuận cao”
Một trong các biểu hiện bên ngoài giúp ta dễ nhận ra chế độ độc tài, đó là: Trong một chính thể độc tài, tỷ lệ người đi bầu và tỷ lệ bỏ phiếu ủng hộ (lãnh đạo hoặc chủ … Continue reading
Posted in Hiến Pháp, quốc hội
Leave a comment