- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Author Archives: bxvn1
Lưu vực sông Mekong địa bàn thách đố của Hoa Kỳ
Thiếu thực chất/short on substance là thực trạng hiện nay của Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/LMI. Các viên chức Hoa Kỳ từ Hành Pháp tới Lập Pháp thì đã nói nhiều về cam kết với vai trò mở rộng của Hoa Kỳ trong Lưu Vực Sông Mekong nhưng “tổng số đầu tư thì chưa đáng kể” để có thể hỗ trợ cho các cuộc nghiên cứu về lượng giá ảnh hưởng tích lũy của các dự án đập trên dòng chính sông Mekong. Dĩ nhiên, có một cái giá tương xứng phải trả để Hoa Kỳ có thể trở lại khu vực Đông Nam Á với thế mạnh và có khả năng đối trọng với Trung Quốc.
Trong bài kế tiếp, người viết sẽ bàn về những bước triển khai và hiện thực của Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/LMI cùng với những đề xuất. Continue reading
Posted in Môi Trường
Leave a comment
‘Tôm – lúa’ và thiên tai xâm nhập mặn ở Việt Nam
Trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 13/3/2016, một chuyên gia nghiên cứu lúa ngập mặn trong 5 năm qua, từ Bộ môn Di truyền Giống Nông nghiệp tại Đại học Cần Thơ, cho hay:
“Nào giờ Cần Thơ không có nước mặn, giờ mặn 1/1000. Từ đây đến tháng Năm, Sáu chắc mặn còn lên nữa. Giống lúa chịu mặn khá phù hợp với mô hình tôm – lúa,” PGS. TS. Võ Công Thành nói.
Chuyên gia theo đuổi nghiên cứu mô hình tôm – lúa trước biến đổi khí hậu giải thích thêm: Continue reading
Posted in Nông Thôn
Leave a comment
Vũ khí nước của Trung Quốc và việc giải lời nguyền sông MeKong
Với gần 30 nghìn km2 chịu ảnh hưởng, sẽ làm thay đổi rất nhiều tình hình chung tại đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên phần diện tích đất lúa còn lại vẫn rất lớn và đủ đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống. Diện tích làm nông nghiệp lúa ít đi đồng nghĩa với lượng nước ngọt cần trong thủy lợi sẽ giảm đi đáng kể. Việt Nam có thể chủ động xây dựng các đập chứa để tự chủ nguồn tưới cho phần còn lại này trong mùa hạn, hoàn toàn bằng nguồn lực của mình. Đất lúa ít đi khiến nó quý hơn, người dân do đó cũng sẽ căn cơ để trồng loại nào mang lại giá trị cao hơn. Điều đó tốt cho họ và cũng tốt cho chuỗi giá trị và thương hiệu nông nghiệp Việt nam. Về vấn đề vùng nuôi trồng thủy hải sản nước mặn, nếu lo ngại của các bạn rằng một số loại tôm sẽ chết ở độ mặn cao, vậy thì hãy để các nhà chuyên môn nghiên cứu xem loại con giống nào nuôi thích hợp nhất ở vùng đó, ví dụ tôm biển, cua, các loại cá nước mặn có giá trị xuất khẩu… Continue reading
Posted in kinh tế, Nông Thôn
Leave a comment
Sinh cảnh toàn cầu và những con đập “Made in China”
Mười năm sau 2010, Water Alternatives, là một nhóm độc lập gồm các nhà nghiên cứu, các chủ bút (independent academic online journal), đã cùng duyệt xét lại bản khảo sát của WCD, xem các con đập lớn hiện nay ảnh hưởng ra sao trên sinh cảnh môi trường, kinh tế xã hội và đời sống cư dân ven sông – khảo sát này không phải chỉ có thu hẹp trên những nạn nhân trực tiếp trên vùng xây đập bị cưỡng bách tái định cư mà bao gồm cả các cộng đồng dân cư phía hạ nguồn, tại 70 quốc gia nơi 120 con sông trên thế giới. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Việt Nam, cũng như Pháp, cần phải đầu tư mạnh mẽ vào năng lượng tái tao
Hệ thống năng lượng hiện tại của thế giới, dựa trên năng lượng lưu trữ (như than, dầu mỏ, khí, uranium), đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, nếu không muốn nói là một cuộc cách mạng. Đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố liên quan đến dân số, kinh tế, khí hậu, khoa học và công nghệ.
Từ «chuyển tiếp năng lượng» quá yếu! Các nguồn năng lượng luồng (énergies de flux) miễn phí và có mặt khắp nơi – như thủy điện, mặt trời, gió, sinh khối, năng lượng biển, địa nhiệt… – từ nay sẽ đóng vai trò thay thế. Continue reading
Posted in kinh tế
Leave a comment
Ai sẽ đứng ra chống lại Trung Quốc trong năm này? (Liên minh Mỹ-Nhật không thể một mình làm việc đó)
Việc Biển Đông cộm lên như một vùng quan tâm chủ yếu của liên minh Mỹ-Nhật, mà mức độ nghiêm trọng có lẽ chỉ đứng sau hiểm họa hạt nhân tại Bán đảo Triều Tiên, là một trong những xu thế chính trong bốn năm qua. Biển Hoa Đông, một thời là mối quan tâm nghiêm trọng, đã lùi vào hậu trường khi Trung Quốc — dưới sự chỉ đạo của Tập Cận Bình — chuyển hướng tập trung vào việc giành thế bá quyền trong Đường Chín Đoạn. Mùa Xuân tới, vụ kiện của Philippines về tính hợp pháp của đường biên giới trên biển của Trung Quốc sẽ được quyết định bởi Toà án Trọng tài Thường trực tại La Hay. Vì có nhiều quan điểm khác nhau và vì những nhược điểm nội tại trong tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, phán quyết của Toà án La Hay có thể có lợi cho Manila. Continue reading
Posted in Biển Đông
Leave a comment
Bốn điều lạ về cuốn sách ‘Gạc ma – Vòng tròn bất tử’
GS.TS. Mạnh Quang Thắng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Tôi thấy lạ, rất lạ. Điều lạ thứ nhất là Cục Xuất bản, In và Phát hành can thiệp đến mức này ư? Sao lại bắt phải … Continue reading
Posted in Trường Sa
Leave a comment
Kỷ niệm với giáo sư Lý Chánh Trung
Tại Quốc hội 1976, giáo sư Lý Chánh Trung là Trưởng đoàn khối trí thức của đoàn đại biểu Quốc hội Miền Nam tại Quốc hội thống nhất. Tôi lúc đó là phóng viên Ban miền Nam của Đài Tiếng nói Việt Nam, phụ trách công tác tuyên truyền trong giới trí thức. Tôi được “đích thân” ông Trần Lâm Tổng giám đốc đài giao cho một nhiệm vụ khá “nặng nề” là làm một cuộc “Tọa đàm thu thanh với các đại biểu trí thức Miền Nam tại Quốc hội”.
Đất nước vừa thống nhất, ai cũng hồ hởi. Các đại biểu miền Nam được “ưu tiên” ở khách sạn Thắng Lợi do Cuba xây, bên cạnh Hồ Tây, Hà Nội. Nhà tôi ở quá chợ Mơ, chạy cái xe mô-bi-lét tàng từ phía nam lên tận phía bắc thành phố thật vất vả; nhưng cả ba buổi tối tôi đều được giáo sư Lý Chánh Trung trả lời từ trong khách sạn ra vọng gác bên ngoài cửa là… còn bận viết tham luận cho đoàn trí thức miền Nam trước Quốc hội, không còn thời gian tiếp khách. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Đối thoại Sầm Sơn: Lời ngỏ gửi ông Bí thư tỉnh ủy xứ Thanh!
Cuối cùng thì Lãnh đạo cao nhất tỉnh Thanh Hoá cũng đã xuất hiện. Việc ông Bí thư Tỉnh uỷ Trịnh Văn Chiến đối thoại trực tiếp với ngư dân Sầm Sơn hôm 7/3/2016 tuy có muộn nhưng đã thành công, và tháo được ngòi nổ! Sau đối thoại, người dân phấn khởi vì bước đầu họ giành được thắng lợi, họ giữ được quyền mưu sinh khi Lãnh đạo tỉnh khẳng định không có văn bản pháp lý nào buộc ngư dân di chuyển bến thuyền của họ đi nơi khác, họ được tiếp tục neo đậu tầu thuyền ở bến cũ và cứ ra khơi đánh bắt hải sản như bình thường! Kết luận buổi đối thoại, ông Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hoá dõng dạc tuyên bố: “Tôi đã rà soát lại các văn bản, nhưng không có văn bản nào chỉ rõ việc bà con phải di chuyển bến thuyền cả. (Vậy xin) Bà con vẫn cứ ra khơi khai thác và đánh bắt như lâu nay vẫn làm!” Continue reading
Posted in Lên Tiếng
Leave a comment
Gạc Ma – Sài Gòn 14/3/2016
Vượt qua được đám đông, chui vào một con hẻm nhỏ, rồi lách ra đường Trần Hưng Đạo thênh thang, đàng sau vẫn năm anh an ninh đeo bám. Tôi chỉ thấy khó chịu: khổ cho họ mà bực cho mình. Mãi không chú ý, tôi chạy ra đường Võ Văn Kiệt và chạy luôn vào đường dành cho ô tô. May mà nhanh chóng phát hiện nhầm đường, tôi xuống xe, dắt bộ trở lui vào đường dành cho xe máy, cách đó vài mét. Một chàng an ninh đẹp trai, chắc là chỉ huy, đến đỡ xe, nói thân tình: “Bác không cần chạy nhanh; chậm chậm cũng được mà!”. Tôi cười: “May mà có an ninh hộ tống. Rất yên tâm!”. Nhưng yên tâm cách mấy thì cũng chỉ còn cách chui hầm Thủ Thiêm để qua bên kia sông, vì đây là đường một chiều, không thể quay xe đi ngược.
Đến được chỗ tượng đài Trần Hưng Đạo, đi gửi xe, theo sau vẫn là năm anh an ninh cũ. Kiên trì “một tấc không đi một ly không rời” nhưng luôn luôn hòa nhã và không có biểu hiện gì ngăn cản hai anh em tôi tham gia cuộc biểu tình đang diễn ra.
Anh Giàu nói, giọng trầm trầm: “Anh Báu vừa điện: Ông cụ đã đi vào lúc 8g! Anh Báu đang tất bật lo tang sự”. Continue reading
Posted in Trường Sa
Leave a comment